" }, "triggers": { "trackPageview": { "on": "visible", "request": "pageview" } } }

Tin tức

Tin Tức

Cấu tạo cọc bê tông cốt thép là một trong những kiến thức mà tất cả mọi người, những ai quan tâm đến thi công và các công ty cung cấp dịch vụ thi công công trình phải biết đến, hãy cùng công ty chúng tôi tìm hiểu về nó nhé.

 

Cọc bê tông cốt thép là loại cọc được sử dụng phổ biến nhất hiện nay ở hầu hết các công trình xây dựng lớn nhỏ trong nước. Nhưng chắc hẳn, cấu tạo cọc bê tông cốt thép như thế nào, đặc điểm tiêu chuẩn của nó ra sao thì không phải ai cũng biết và hiểu rõ. 

 

Bài viết này của  Khoan Cọc Nhồi An Phú Mỹ sẽ giúp bạn làm rõ và đi sâu, chi tiết hơn về lĩnh vực này nhé.

Cấu tạo cọc bê tông cốt thép

Cọc bê tông cốt thép được hiểu như là loại cọc chống hoặc treo, nó thường được lựa chọn sử dụng cho những công trình nhà dân dụng nhiều tầng hay những công trình công nghiệp có trọng tải lớn. 

 

 

Đánh giá về cọc bê tông

Đây là loại cọc bê tông cốt thép được đánh giá cao về độ bền vững và đảm bảo sự vững chắc cho công trình của bạn, ngoài ra nó còn có khả năng chống lại quá trình ăn mòn từ các hóa chất có trong đất nền.

Vật liệu tạo nên cọc bê tông cốt thép

Cấu tạo cọc bê tông cốt thép thường có 2 vật liệu chính là thép và bê tông (gồm các cọc tròn và cọc vuông). Chúng có kích thước đa dạng, có thể là 20x20cm, 30x30cm, 35x35cm, 40x40cm và chiều dài cọc tối đa thường là 5,12, 15, 18, 21, 25.

 

Cọc bê tông cốt thép cũng giống như những cọc khác thường có kích thước không giống nhau, trong đó mỗi kích thước sẽ phù hợp với từng hạng mục công trình. 

 

 

Kích thước của cọc bê tông cốt thép còn tùy thuộc vào yêu cầu tính toán, tiết diện cọc có thể là hình vuông hoặc tam giác, chiều dài từ 6 đến 20m và hơn thế nữa. 

 

Ngoài ra, chúng ta có thể nối cọc bê tông cốt thép để nó phù hợp với phương pháp vận chuyển, máy đóng cọc. Bình thường loại cọc tiết diện vuông được sử dụng nhiều nhất vì cấu tạo của nó đơn giản, chế tạo nhanh chóng ngay tại công trường.

Đặc điểm và yêu cầu của cọc bê tông cốt thép

Cọc bê tông cốt thép được đánh giá là có độ bền cao và khả năng chịu tải lớn từ trên truyền xuống, chính vì điều này mà nó được ứng dụng rộng rãi trong những công trình dân dụng hay công trình công nghiệp. 

 

 

=> Tham khảo thêm: Cách khoan giếng sâu đúng kỹ thuật có thế bạn chưa biết

 

Để đảm bảo chất lượng cho công trình thì cọc phải chế tạo chuẩn theo thiết kế cũng như chiều dày bảo vệ chống bóng tác và gỉ cốt thép sau một thời gian sử dụng.

 

Cấu tạo cọc bê tông cốt thép đã được làm rõ ở trên, mong rằng bạn sẽ hiểu kỹ hơn về lĩnh vực này, trau dồi thêm vốn kiến thức trong cuộc sống. Khoan Cọc Nhồi An Phú Mỹ chuyên về khoan cọc nhồi, khi bạn có nhu cầu hay thắc mắc liên hệ chúng tôi ngay nhé!

 

Nguồn: khoancocnhoianphumy.com

 

 

Các tin khác

Cọc khoan nhồi là gì?

Cọc khoan nhồi là gì? đây là một trong những câu hỏi mọi người thường đặt...

Cách Xuất File Cad Sang Pdf Đơn Giản

Bật mí cách xuất file cad sang pdf nhanh chóng, thao tác cực đơn giản, thời gian thực...

Phần Mềm Tính Kế Cấu Chuyên Nghiệp

Bật mí top 5 phần mềm dùng để tính kết cấu chuyên nghiệp dùng cho kỹ sư xây dựng,...

Phần Mềm Thiết Kế Nhà 3D Miễn Phí

Bật mí những phần mềm thiết kế nhà ở 3d miễn phí, nhanh chóng với thao tác dễ...

Hàm Lượng Thép Trong Bê Tông Hợp Lý Nhất

Hàm lượng thép trong bê tông như thế nào là hợp lý? Cách tính toán thực hiện như...

Đổ Móng Nhà Có Cần Xem Ngày Không?

Đổ móng nhà có cần xem ngày không? Trong khi thực hiện cần lưu ý những điều gì?...

Chiều Dày Sàn Nhà Dân Dụng Bao Nhiêu Là Hợp Lý?

Chiều dài sàn nhà dân dụng bao nhiêu là hợp lý? Yếu tố nào quyết định độ dày...

Cách Tính M2 Xây Dựng Nhà Ở Chính Xác Nhất

Cách tính m2 xây dựng nhà ở hiệu quả, chính xác và đơn giản nhất mà bạn có thể...

Biện Pháp Thi Công Là Gì?

Biện pháp thi công là gì? Quy trình thực hiện gồm bao nhiêu bước? Biện pháp thi công...

Quy Trình Đổ Bê Tông Đúng Kỹ Thuật

Quy trình thực hiện đổ bê tông móng, cột, dầm và sản đúng chuẩn, thích hợp với...